Có thể nói niềng răng là cả một quá trình lâu dài, nó có tác động trực tiếp đến răng nên những băn khoăn như làm niềng răng có tốt không, có gây ra tác dụng phụ gì nguy hiểm không đang được sự chú ý của đông đảo khách hàng khi đứng trước những lựa chọn chỉnh nha. Băn khoăn này sẽ được giải đáp trong bài viết này.

Bài viết này sẽ lý giải câu hỏi niềng răng có tốt không:

1.Niềng răng có tốt không? Lợi ích của việc niềng răng mang lại.

             1.1.Mang lại tính thẩm mỹ cao cho hàm răng

             1.2.Giúp cho quá trình ăn nhai tốt hơn

             1.3.Mang lại khuôn mặt thon gọn, hài hòa hơn

             1.4.Bảo vệ sức khỏe toàn diện

2.Niềng răng có tốt không? Có tiềm ẩn những rủi ro gì không?

1.Niềng Răng Có Tốt Không? Lợi Ích Của Niềng Răng Mang Lại.

Đa số khách hàng đứng trước lựa chọn chỉnh nha đều cân nhắc rất kỹ, một trong những điều quan tâm được đưa lên bàn cân đó chính là làm niềng răng có tốt không và đây cũng là nỗi niềm của 99% khách hàng có nhu cầu làm niềng răng. Để giải đáp câu hỏi đó, bạn cần biết những lợi ích từ việc làm niềng răng mang lại ra sao, những lợi ích thiết thực này sẽ cho bạn câu trả lời niềng răng có tốt không?

1.1.Mang Lại Tính Thẩm Mỹ Cao Cho Hàm Răng

Lợi ích đầu tiên của việc niềng răng đó chính là mang lại tính thẩm mỹ cao cho hàm răng của bạn. Sau khi tiến hành niềng răng, bạn sẽ có một hàm răng đẹp, đều đặn không còn bị hô, móm, vẩu hay khấp khểnh nữa. Nó có thể giúp bạn khắc phục hoàn toàn các sai lệch răng, giúp bạn có hàm răng chắc khỏe dài lâu trên cung hàm.

niềng răng có tốt không
Mang lại tính thẩm mỹ cho hàm răng.

1.2.Giúp Cho Quá Trình Ăn Nhai Tốt Hơn

Lợi ích thứ hai niềng răng mang lại, là giúp quá trình ăn nhai hàng ngày của bạn được tốt hơn. Bởi nó không chỉ điều chỉnh răng sai lệch về vị trí đúng trên cung hàm, mà nó còn điều chỉnh khớp cắn.

niềng răng có tốt không
Điều chỉnh khớp cắn, giúp quá trình ăn nhai tốt hơn

Sau khi niềng răng từ 15 đến 18 tháng, răng bạn sẽ trở nên đều đặn hơn, các khớp cắn chuẩn, chính vì thế việc ăn uống, nhai nuốt thức ăn cũng không còn là trở ngại nữa.

1.3.Mang Lại Khuôn Mặt Thon Gọn, Hài Hòa Hơn

Một trong những lợi ích bất ngờ của niềng răng chính là niềng răng giúp khuôn mặt trở nên thon gọn và hài hòa, cân đối hơn. Điều này dễ nhận thấy nhất từ những người bị hô, vẩu, móm. Sau khi tiến hành niềng răng họ đã sở hữu khuôn mặt cân đối hơn, thẩm mỹ hơn, mang lại diện mạo mới cho người chỉnh nha.

1.4.Bảo Vệ Sức Khỏe Toàn Diện

Ngoài lợi ích mang lại tính thẩm mỹ cao, niềng răng còn giúp răng miệng khỏe hơn, nhờ việc vệ sinh răng miệng dễ dàng hơn sau khi được nắn chỉnh đã trở thành một tổng thể hoàn chỉnh. Các khuyết điểm như răng thưa, hô, vẩu, khấp khểnh đã biến mất, làm cho thức ăn thừa không còn chỗ bám đọng vào các vị trí này, chính vì thế đã đẩy lùi được các bệnh lý về răng miệng phát sinh.

Việc ăn nhai tốt, sẽ giúp người chỉnh nha ngăn chặn được các triệu chứng do rối loạn tiêu hóa mang lại, đẩy lùi được bệnh dạ dày và hệ thống tiêu hóa được tốt hơn, góp phần bảo vệ sức khỏe toàn diện cho người bệnh.

2.Niềng Răng Có Tốt Không? Có Tiềm Ẩn Những Rủi Ro Gì Không?

Bên cạnh nhũng lợi ích mà niềng răng mang lại, thì vẫn còn một số rủi ro có thể xảy ra như răng bị tổn thương, bi ê buốt, đau nhức…hoặc không được đẹp như ý của bạn sau khi đã niềng xong, thậm chí có trường hợp sau khi niềng răng không những không đẹp lên, ngược lại má bị hóp lại. Vậy niềng răng có tốt không khi vẫn còn tồn tại những rủi ro như thế?

niềng răng có tốt không
Phương pháp không chuẩn, bác sĩ tay nghề thấp, thiết bị công nghệ kém dẫn đến rủi ro khi niềng răng.

Theo các chuyên gia nha khoa và những người dã có kinh nghiệm niềng răng chia sẻ rằng, niềng răng vẫn là biện pháp chỉnh khoa tốt nhất. Các rủi ro trên chỉ gặp khi bạn áp dụng sai kỹ thuật và phương pháp niềng răng. Hoặc cũng có thể do tay nghề của nha sĩ chưa cao, máy móc thiết bị tại nơi bạn thực hiện niềng răng còn thô sơ, thăm khám không cho kết quả chính xác …

Nếu khắc phục được những tình huống ấy, bạn sẽ không phải phân vân khi đặt ra câu hỏi niềng răng có tốt không?

>>> Tham khảo thêm: Phương pháp niềng răng mắc cài trong suốt.

Rate this post
Chat Facebook
Chat Zalo