Niềng răng đang là một xu thế rất phổ biến trong nha khoa hiện đại. Niềng răng khắc phục được tối đa tình trạng răng mọc lệch, răng hô, răng móm, răng vẩu, răng mọc chen, răng mọc khểnh,… một cách an toàn. Nhưng nhiều bạn đang có ý định niềng răng bày tỏ lo ngại liệu niềng răng có làm răng yếu đi không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây.

1. Niềng Răng Có Làm Răng Yếu Đi Không?

Để trả lời câu hỏi niềng răng có làm răng yếu đi không? Bạn nên nắm được những lợi ích mà mình sẽ nhận được khi niềng răng tại trung tâm nha khoa uy tín. 

Trước khi niềng răng Bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra, thăm khám đồng thời đưa ra giải pháp niềng răng phù hợp nhất với bạn. Trên thị trường hiện nay có nhiều phương thức niềng răng như niềng răng mắc cài kim loại, niềng răng mắc cài sứ, niềng răng mắc cài mặt lưỡi, niềng răng vô hình, niềng răng Invisalign, niềng răng cấp tốc 6M

nieng-rang-o-dau-tot
Với kỹ thuật hiện đại, niềng răng hoàn toàn không làm răng yếu đi.

Quá trình niềng răng được tiến hành trong điều kiện vô trùng, công nghệ hiện đại, an toàn và uy tín. Hầu hết dụng cụ nha khoa đều được sử dụng lại, do vậy vô trùng dụng cụ là điều vô cùng quan trọng đảm bảo bạn có một hàm răng đều đẹp và hoàn toàn không có % nguy cơ nào bị lây bệnh từ người khác.

Hơn thế nữa các khí cụ chỉnh nha được kiểm định một cách an toàn và thân thiện, không làm ảnh hưởng đến men răng cũng như có tác dụng nào xấu ảnh hưởng nào đến sức khỏe của bạn.

Với kỹ thuật tiên tiến hiện đại như ngày nay, bạn sẽ không còn phải lo lắng về vấn đề niềng răng có làm răng yếu đi không. Bởi nguy cơ này được hạn chế một cách tối đa nhất, với sự hỗ trợ của máy móc kỹ thuật tiên tiến, vật liệu nha khoa chất lượng, lành tính không có tác dụng phụ, hiện đại, mắc cài ôm khít chân răng, tuyệt đối không gây kích ứng hay xảy ra tác dụng phụ nào trong quá trình đeo mắc cài.

Đặc biệt, với niềng răng trong suốt, bạn còn có thể tháo niềng răng khi ăn uống và thoải mái ăn những món ăn mình thích. Quá trình vệ sinh răng miệng, hàm Invisalign cũng rất thuận tiện.

2. Lưu Ý Để Răng Không Bị Yếu Sau Khi Niềng Răng

Niềng răng có làm răng yếu đi không là một thắc mắc có cơ sở, vì niềng răng là kỹ thuật sử dụng vật liệu y tế là mắc cài với trường hợp niềng răng mắc cài, hay khay nắn chỉnh răng đối với niềng răng không mắc cài nhằm tạo lực lên răng, ép răng di chuyển về vị trí mong muốn.

nieng-rang-o-dau-tot
Khách hàng có hàm răng chắc khỏe sau niềng răng tại Navii Dental Care.

Để có được hiệu quả tốt nhất trong niềng răng, bạn cần phải nhổ răng nếu răng bạn mọc quá lộn xộn, hoặc nhổ răng nanh (hay còn gọi là răng khểnh) thậm chí có trường hợp phải nhổ răng hàm mới có thể đưa răng về vị trí cân đối, và có như vậy kết quả của việc niềng răng mới tốt nhất.

Chính vì vậy, nếu kỹ thuật không cao, sử dụng những vật liệu trong niềng răng không đạt chất lượng sẽ làm răng bạn bị yếu đi sau khi niềng răng.

Ngoài ra, sau khi niềng răng bạn không biết vệ sinh răng miệng đúng cách cũng sẽ làm răng bạn mắc phải một số bệnh lý về răng miệng như: sâu răng, viêm nướu, viêm nha chu…

Bởi trong thời gian mang niềng răng, đặc biệt là niềng răng mắc cài với hệ thống dây cung, dây chun, mắc cài gắn lên răng, khiến cho việc vệ sinh răng rất khó. Nếu bạn không biết cách chăm sóc và bảo vệ, nhất là việc chải răng không đúng cách tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh trưởng và phát triển.

Vì vậy, khi bạn có ý định làm niềng răng để làm cho hàm răng đều và chuẩn khớp cắn, bạn nên đến những cơ sở nha khoa uy tín, nha sĩ giỏi có trình độ chuyên môn cao, cũng như máy móc thiết bị hiện đại để giảm thiểu các tình huống xấu có thể xảy ra.

Như vậy, niềng răng có làm răng bạn yếu đi không phụ thuộc hoàn toàn vào việc lựa chọn địa chỉ niềng răng, chế độ chăm sóc và vệ sinh răng miệng của bạn. Nếu cần thêm tư vấn về dịch vụ niềng răng – chỉnh nha, bạn để lại bình luận ở phía dưới hoặc đến thăm khám và nhận tư vấn trực tiếp Miễn Phí tại các cơ sở của Navii Dental Care nhé.

• Cơ sở 1: 42 Cửa Đông, Hoàn Kiếm, Hà Nội
• Cơ sở 2: 36 Hòa Mã, Hai Bà Trưng, Hà Nội

⏯ Bài viết có thể bạn quan tâm

Niềng Răng Có Bị Hóp Má Không?

Nên Niềng Răng Hay Bọc Răng Sứ?

Niềng Răng Mất Bao Lâu?

Rate this post
Chat Facebook
Chat Zalo